Nhìn chung Hà Giang nằm trong khu vực địa bàn vùng núi cao phía Bắc lãnh thổ Việt Nam, đây là một quần thể núi non hùng vĩ có độ cao trung bình từ 800m – 1200m so với mực nước biển, đặc biệt là đỉnh Tây Côn Lĩnh cao hơn 2500m.
Tuy vậy, về cơ bản địa hình Hà Giang có thể phân thành 3 vùng như sau:
- Vùng cao núi đá phía Bắc hay còn gọi là cao nguyên Đồng Văn, gồm các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ với 90% diện tích là núi đá vôi đặc trưng cho địa hình Karst. Ở đây có những núi đá tai mèo sắc nhọn, những khe núi sâu và hẹp cùng nhiều vách đá dựng đứng.
- Vùng cao núi đất phía tây gồm các huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần là một phần của cao nguyên Bắc Hà. Địa hình nơi đây phổ biến dạng vòm hoặc nửa vòm, có sự chia cắt mạnh, nhiều nếp gấp. Nơi đây có đỉnh Tây Côn Lĩnh cao 2.43 Km và được mệnh danh là nóc nhà thứ hai của Đông Dương.
- Vùng núi thấp bao gồm địa bàn các huyện thị còn lại, khu vực này có những dải rừng già xen kẽ những thung thũng tương đối bằng phẳng nằm dọc theo sông suối, đây là vùng đất đai phì nhiêu thích ứng với nhiều loại cây trồng cho phát triển kinh tế, đồng thời đây cũng là những vựa lúa lớn của tỉnh.
Khí hậu
Bên cạnh những thảm động thực vật phong phú ở những huyện vùng thấp tạo nên dáng vẻ và cảnh quan hấp dẫn cho du khách khi mới lên tới Hà Giang thì cảnh quan vùng cao ở Hà Giang cho đến nay vẫn mang đậm nét hoang sơ, thuần khiết. Đấy là một địa hình karst tiêu biểu với bạt ngàn những dãy núi đá tai mèo nhấp nhô ở các huyện phía Bắc, hay những dãy núi đất hùng vĩ với những thửa ruộng bậc thang nối tiếp nhau ở những huyện miền Tây và cùng cả một hệ thống những thác nước, hang động đẹp không chỉ có giá trị về cảnh quan mà còn chứa đựng những dấu ấn di tích lịch sử, khảo cổ học. Bên cạnh đó Hà Giang nổi tiếng được biết đến với những cổng trời cao vời vợi mà đến đó ta có cảm giác như đang cưỡi mây cưỡi gió và thấy minh thật nhở bé trước thiên nhiên hùng vĩ nơi đây. Tất cả đang chờ đợi du khách khám phá khi đến với Hà Giang
Tuy vậy, về cơ bản địa hình Hà Giang có thể phân thành 3 vùng như sau:
- Vùng cao núi đá phía Bắc hay còn gọi là cao nguyên Đồng Văn, gồm các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ với 90% diện tích là núi đá vôi đặc trưng cho địa hình Karst. Ở đây có những núi đá tai mèo sắc nhọn, những khe núi sâu và hẹp cùng nhiều vách đá dựng đứng.
- Vùng cao núi đất phía tây gồm các huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần là một phần của cao nguyên Bắc Hà. Địa hình nơi đây phổ biến dạng vòm hoặc nửa vòm, có sự chia cắt mạnh, nhiều nếp gấp. Nơi đây có đỉnh Tây Côn Lĩnh cao 2.43 Km và được mệnh danh là nóc nhà thứ hai của Đông Dương.
- Vùng núi thấp bao gồm địa bàn các huyện thị còn lại, khu vực này có những dải rừng già xen kẽ những thung thũng tương đối bằng phẳng nằm dọc theo sông suối, đây là vùng đất đai phì nhiêu thích ứng với nhiều loại cây trồng cho phát triển kinh tế, đồng thời đây cũng là những vựa lúa lớn của tỉnh.
Khí hậu
Là tỉnh miền núi cao nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, lạnh rõ rệt so với vùng thấp và trung du kế cận. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và là miền núi cao, khí hâu Hà Giang về cơ bản mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn song cũng có những đặc điểm rất riêng. Nét nổi bật của khí hậu Hà Giang là duy trì độ ấm trong năm cao, mưa nhiều và kéo dài, nhiệt độ mát và lạnh, ấm hơn vùng Đông Bắc nhưng lạnh hơn miền Tây Bắc. Nhiệt độ trung bình hàng năm và khoảng 21,6C - 23,90C, dao động nhiệt ngày và đêm ở các thung lũng diễn ra mạnh mẽ hơn vùng đồng bằng, biên độ nhiệt trong năm có sự dao động trên 100C và trong ngày cũng từ 6 – 70C.
Chế độ mưa ở Hà Giang khá phong phú, bình quân hàng năm vào khoảng 2.300 – 2.400 mm, riêng ở bắc quang là hơn 4.000mm, đây là một trong số những trung tâm mưa lớn nhất ở nước ta số ngày mưa cũng đạt tới 180 đến 200 ngày/năm. Hà Giang là một trong những vùng có độ ẩm cao và duy trì hầu như các mùa trong năm. Độ ẩm bình quân hàng năm ở Hà Giang đạt 85% và sự dao động cũng không lớn, đặc biệt ở đây ranh giới giữa mùa mưa và mùa khô cũng không rõ rệt.
Lượng mây trung bình khoảng 7,5/10, tập trung cao nhất là cuối mùa đông lên tới 8 – 9/10 và tương đối ít nắng. Cả năm có l.427 giờ nắng, tháng nhiều nhất chỉ đạt 181 giờ, tháng ít nhất 74 giờ. Nơi đây thường xuyên có hiện tượng mưa phùn, sương mù và sương muối.
Thuỷ Văn
Chế độ mưa ở Hà Giang khá phong phú, bình quân hàng năm vào khoảng 2.300 – 2.400 mm, riêng ở bắc quang là hơn 4.000mm, đây là một trong số những trung tâm mưa lớn nhất ở nước ta số ngày mưa cũng đạt tới 180 đến 200 ngày/năm. Hà Giang là một trong những vùng có độ ẩm cao và duy trì hầu như các mùa trong năm. Độ ẩm bình quân hàng năm ở Hà Giang đạt 85% và sự dao động cũng không lớn, đặc biệt ở đây ranh giới giữa mùa mưa và mùa khô cũng không rõ rệt.
Lượng mây trung bình khoảng 7,5/10, tập trung cao nhất là cuối mùa đông lên tới 8 – 9/10 và tương đối ít nắng. Cả năm có l.427 giờ nắng, tháng nhiều nhất chỉ đạt 181 giờ, tháng ít nhất 74 giờ. Nơi đây thường xuyên có hiện tượng mưa phùn, sương mù và sương muối.
Thuỷ Văn
Do địa hình phức tạp đã tạo cho Hà Giang có nhiều sông, suối, hồ phục vụ đời sống cư dân và thuận tiện cho tưới tiêu đồng ruộng.
Ngoài những sông chính chảy qua địa phận tỉnh Hà Giang là sông Lô, bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) chảy qua Thanh Thuỷ, Thị xã Hà Giang và sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc qua Cao Bằng, Bắc Mê chảy xuống Tuyên Quang, còn có một số sông ngắn và nhỏ chảy trong tỉnh như đoạn nguồn sông Chảy, sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng cùng với nhiều suối to, nhỏ nằm xen giữa núi rừng. Sông ở Hà Giang có độ nông sâu không đều, độ dốc lớn nhiều thác ghềnh, không thuận lợi cho giao thông đường thuỷ, nhưng đó cũng là nguồn nước chính phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu đồng ruộng, đảm bảo môi trường sinh thái.
Tài nguyên thiên nhiên
Hà giang có 3/4 diện tích là đồi núi, thiên nhiên ban tặng cho Hà Giang một nguồn tài nguyên khá dồi dào như khoádng sản, thổ nhưỡng, rừng, thuỷ sản và đặc biệt là tài nguyên du lịch sinh thái.
* Khoáng sản
Do cấu tạo địa chất phức tạp, trong quá trình thành tạo lòng đất, Hà Giang đã hình thành nhiều mỏ khoáng sản. Hà Giang có nhiều tiềm năng khoáng sản với trữ lượng lớn và một số kim loại quý như vàng sa khoáng tập trung ở nhiều nơi, gặp nhiều ở sông Lô và sông Gâm... các tài nguyên này hiện nay chưa có điều kiện khai thác, chưa xác định được trữ lượng.
Hà Giang có khoáng sản phong phú và đa dạng. Hiện nay đã phát hiện được 28 loại khoáng sản khác nhau với 149 điểm và mỏ quặng. Đáng chú ý nhất là quặng antimon ở Mậu Duệ, Bó Mới (Yên Minh), Lũng Thầu (Đồng Văn) và Lạc Nông (Bắc Mê) có trữ lượng khá lớn. Mỏ sắt ở Tùng Bá, Phong Quang (Vị Xuyên) Quyết Tiến (Quản Bạ) có trữ lượng 20 triệu tấn. Ngoài ra còn có mangan, ferit, chì kẽm, đồng, thiếc, boxit, vàng, đá quý, cao lanh, nước khoáng.... Hà Giang đã có tài liệu khá đầy đủ về mỏ quặng antimon và chì kẽm. Xác định trong những năm tới, Dự án khai thác và chế biến khoáng sản là một trong những dự án ưu tiên hàng đầu trong việc phát triển kinh tế của địa phương. .
Hiện nay một số những mỏ khoáng sản đã đi vào hoạt động và cho hiệu quả kinh tế cao như mỏ ăngtimon ở Yên Minh, quặng sắt ở Tùng Bá...
Trong những năm vừa qua có một số tập đoàn từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan đã đến Hà Giang nghiên cứu, thăm dò. Đến nay các nhà đầu tư Trung Quốc đã có Dự án nghiên cứu tiền khả thi về khai thác và chế biến quặng sắt, chì kẽm tại Hà Giang
* Tài nguyên đất:
Bên cạnh đó thổ nhưỡng ở Hà Giang khá phong phú với 9 nhóm đất chính, trong đó nhóm đất xám chiếm diện tích lớn nhất với 585.418 ha (chiếm 74,28%) diện tích tự nhiên. Đấy là nhóm đất thích hợp để trồng và phát triển các loại cây ăn quả cây công nghiệp và cây dược liệu.
Nhìn chung đất đai của Hà Giang còn dồi dào, trong chiến lược phát triển tổng thể sử dụng đất đai của tỉnh, ngoài diện tích cần dành để sử dụng vào mục đích đô thị hoá, công nghiệp hoá, xây dựng kết cấu hạ tầng như đường giao thông thuỷ lợi, trường học ... thì diện tích đất chưa sử dụng còn khoảng 400.000 ha (chiếm trên 50% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh), trong đó có khoảng 300.000 ha là đồi núi, đất rất phù hợp cho việc trồng cây nguyên liệu giấy như thông, mỡ, bồ đề...., trồng cây công nghiệp dài ngày như chè, cà phê, quế...các cây dược liệu như đỗ trọng, thảo quả...., cây ăn quả có múi như cam, quýt, lê, mận đào, thảo quả....
* Thảm động - thực vật
Do đặc trưng khí hậu đã tạo điều kiện tốt giúp cây trồng phát triển. Bên cạnh những thuận lợi, về mùa đông và mùa xuân vùng cao có nơi có sương muối, băng giá, gió lạnh, không có mưa gây thiếu nước, vào mùa hè lại có những đợt mưa kéo dài gây lũ quét làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống.
Những đặc điểm về địa hình và khí hậu khiến cho Hà Giang có các loại rừng nhiệt đới. Sử sách ghi chép rằng, cho đến cuối thế kỷ XIX, trên đất Hà Giang rừng rậm phủ kín mọi khu vực từ vùng thấp đến vùng cao. Rừng có nhiều loại cây cho gỗ quý như đinh, lim, sến, táu, ... dược liệu quý như Tam thất, Đỗ trọng, Xuyên khung, .. . nhiều loại cây cho củ, cho quả, có thể nuôi sống con người, có loại cây cho nhựa làm chất gắn, chất thắp sáng, làm chất nhuộm cùng với các loại tre, trúc, mây. Các động vật quý hiếm như hổ, báo, sơn dương cùng nhiều loại chim quý.
Như vậy, rừng Hà Giang là cả một quần thể thực vật, động vật phong phú. Song các loại rừng kể trên đến nay chỉ còn lại rất ít, được phân bố không đều ở vùng cao, vùng xa dân cư, ở những nơi núi thấp chỉ còn lại các vạt rừng tre, nứa, hoặc được bao phủ bởi lau, sậy, cỏ tranh.
Đến nay, nhờ nhiều nỗ lực, diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 262.956,9 ha, rừng trồng 21579,7 ha góp phần đưa diện tích tự nhiên được che phủ lên 36, 1%.
Diện tích đất trống đồi núi trọc có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp còn tới 326.887,3 ha. Kế hoạch và khả năng tái sinh rừng đang được thực hiện tích cực, trồng mới 19.157 ha và 18,5 triệu cây phân tán, chú trọng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, đưa độ che phủ lên 50% vào những năm tới là một hiện thực góp phần bảo vệ môi trường sinh thái của địa phương.
*Sinh thái: Hà Giang một địa danh du lịch với những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, những nét sinh hoạt truyền thống lâu đời đặc sắc của đồng bào các dân tộc mà nhiều khách du lịch còn chưa biết đến. Một trong những thế mạnh khác của Hà Giang chính là tài nguyên du lịch sinh thái. Trước hết phải kể đến thảm thực vật phong phú và đa dạng cùng nhiều chủng loại động vật quý hiếm, chính đây là nguồn lợi đáng kể đóng góp vào kinh tế địa phương đòng thời cũng là tiềm năng để xây dựng những khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học. Hà Giang được xếp vào hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên điển hình của hệ rừng núi đá điển hình của đông bắc Việt Nam.Tài nguyên thiên nhiên
Hà giang có 3/4 diện tích là đồi núi, thiên nhiên ban tặng cho Hà Giang một nguồn tài nguyên khá dồi dào như khoádng sản, thổ nhưỡng, rừng, thuỷ sản và đặc biệt là tài nguyên du lịch sinh thái.
* Khoáng sản
Do cấu tạo địa chất phức tạp, trong quá trình thành tạo lòng đất, Hà Giang đã hình thành nhiều mỏ khoáng sản. Hà Giang có nhiều tiềm năng khoáng sản với trữ lượng lớn và một số kim loại quý như vàng sa khoáng tập trung ở nhiều nơi, gặp nhiều ở sông Lô và sông Gâm... các tài nguyên này hiện nay chưa có điều kiện khai thác, chưa xác định được trữ lượng.
Hà Giang có khoáng sản phong phú và đa dạng. Hiện nay đã phát hiện được 28 loại khoáng sản khác nhau với 149 điểm và mỏ quặng. Đáng chú ý nhất là quặng antimon ở Mậu Duệ, Bó Mới (Yên Minh), Lũng Thầu (Đồng Văn) và Lạc Nông (Bắc Mê) có trữ lượng khá lớn. Mỏ sắt ở Tùng Bá, Phong Quang (Vị Xuyên) Quyết Tiến (Quản Bạ) có trữ lượng 20 triệu tấn. Ngoài ra còn có mangan, ferit, chì kẽm, đồng, thiếc, boxit, vàng, đá quý, cao lanh, nước khoáng.... Hà Giang đã có tài liệu khá đầy đủ về mỏ quặng antimon và chì kẽm. Xác định trong những năm tới, Dự án khai thác và chế biến khoáng sản là một trong những dự án ưu tiên hàng đầu trong việc phát triển kinh tế của địa phương. .
Hiện nay một số những mỏ khoáng sản đã đi vào hoạt động và cho hiệu quả kinh tế cao như mỏ ăngtimon ở Yên Minh, quặng sắt ở Tùng Bá...
Trong những năm vừa qua có một số tập đoàn từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan đã đến Hà Giang nghiên cứu, thăm dò. Đến nay các nhà đầu tư Trung Quốc đã có Dự án nghiên cứu tiền khả thi về khai thác và chế biến quặng sắt, chì kẽm tại Hà Giang
* Tài nguyên đất:
Bên cạnh đó thổ nhưỡng ở Hà Giang khá phong phú với 9 nhóm đất chính, trong đó nhóm đất xám chiếm diện tích lớn nhất với 585.418 ha (chiếm 74,28%) diện tích tự nhiên. Đấy là nhóm đất thích hợp để trồng và phát triển các loại cây ăn quả cây công nghiệp và cây dược liệu.
Nhìn chung đất đai của Hà Giang còn dồi dào, trong chiến lược phát triển tổng thể sử dụng đất đai của tỉnh, ngoài diện tích cần dành để sử dụng vào mục đích đô thị hoá, công nghiệp hoá, xây dựng kết cấu hạ tầng như đường giao thông thuỷ lợi, trường học ... thì diện tích đất chưa sử dụng còn khoảng 400.000 ha (chiếm trên 50% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh), trong đó có khoảng 300.000 ha là đồi núi, đất rất phù hợp cho việc trồng cây nguyên liệu giấy như thông, mỡ, bồ đề...., trồng cây công nghiệp dài ngày như chè, cà phê, quế...các cây dược liệu như đỗ trọng, thảo quả...., cây ăn quả có múi như cam, quýt, lê, mận đào, thảo quả....
* Thảm động - thực vật
Do đặc trưng khí hậu đã tạo điều kiện tốt giúp cây trồng phát triển. Bên cạnh những thuận lợi, về mùa đông và mùa xuân vùng cao có nơi có sương muối, băng giá, gió lạnh, không có mưa gây thiếu nước, vào mùa hè lại có những đợt mưa kéo dài gây lũ quét làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống.
Những đặc điểm về địa hình và khí hậu khiến cho Hà Giang có các loại rừng nhiệt đới. Sử sách ghi chép rằng, cho đến cuối thế kỷ XIX, trên đất Hà Giang rừng rậm phủ kín mọi khu vực từ vùng thấp đến vùng cao. Rừng có nhiều loại cây cho gỗ quý như đinh, lim, sến, táu, ... dược liệu quý như Tam thất, Đỗ trọng, Xuyên khung, .. . nhiều loại cây cho củ, cho quả, có thể nuôi sống con người, có loại cây cho nhựa làm chất gắn, chất thắp sáng, làm chất nhuộm cùng với các loại tre, trúc, mây. Các động vật quý hiếm như hổ, báo, sơn dương cùng nhiều loại chim quý.
Như vậy, rừng Hà Giang là cả một quần thể thực vật, động vật phong phú. Song các loại rừng kể trên đến nay chỉ còn lại rất ít, được phân bố không đều ở vùng cao, vùng xa dân cư, ở những nơi núi thấp chỉ còn lại các vạt rừng tre, nứa, hoặc được bao phủ bởi lau, sậy, cỏ tranh.
Đến nay, nhờ nhiều nỗ lực, diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 262.956,9 ha, rừng trồng 21579,7 ha góp phần đưa diện tích tự nhiên được che phủ lên 36, 1%.
Diện tích đất trống đồi núi trọc có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp còn tới 326.887,3 ha. Kế hoạch và khả năng tái sinh rừng đang được thực hiện tích cực, trồng mới 19.157 ha và 18,5 triệu cây phân tán, chú trọng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, đưa độ che phủ lên 50% vào những năm tới là một hiện thực góp phần bảo vệ môi trường sinh thái của địa phương.
Bên cạnh những thảm động thực vật phong phú ở những huyện vùng thấp tạo nên dáng vẻ và cảnh quan hấp dẫn cho du khách khi mới lên tới Hà Giang thì cảnh quan vùng cao ở Hà Giang cho đến nay vẫn mang đậm nét hoang sơ, thuần khiết. Đấy là một địa hình karst tiêu biểu với bạt ngàn những dãy núi đá tai mèo nhấp nhô ở các huyện phía Bắc, hay những dãy núi đất hùng vĩ với những thửa ruộng bậc thang nối tiếp nhau ở những huyện miền Tây và cùng cả một hệ thống những thác nước, hang động đẹp không chỉ có giá trị về cảnh quan mà còn chứa đựng những dấu ấn di tích lịch sử, khảo cổ học. Bên cạnh đó Hà Giang nổi tiếng được biết đến với những cổng trời cao vời vợi mà đến đó ta có cảm giác như đang cưỡi mây cưỡi gió và thấy minh thật nhở bé trước thiên nhiên hùng vĩ nơi đây. Tất cả đang chờ đợi du khách khám phá khi đến với Hà Giang
0 nhận xét | Viết lời bình